1. Đại học sư phạm
Ngày thành lập: 18 – 07 – 1966
Đội ngũ giáo viên: Trường hiện có 388 giáo viên, trong đó có 7 Giáo sư cộng tác, 26 Tiến sĩ, 123 Thạc sĩ.
Các khoa: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Toán, Vật lí, Hoá học, Kĩ thuật nông nghiệp sinh học, Giáo dục thể chất, Ngoại ngữ, Tâm lí sư phạm, Triết học, Tiểu học.
Các trung tâm: Trung tâm Ngoại ngữ, Trung tâm Tin học miền núi, Trường trung học bán công.
Trong suốt những năm qua, Trường đã đào tạo được 24.000 giáo viên bằng Cử nhân, 150 giáo viên bằng Thạc sĩ khoa học cho các tỉnh vùng núi và cao nguyên phía Bắc.
2. Đại học nông-lâm nghiệp
Ngày thành lập: 25 – 2 – 1971.
Các chương trình đào tạo:
1. Chương trình đào tạo đại học:
- Trồng trọt
- Chăn nuôi và thú y
- Lâm nghiệp
- Quản trị kinh tế nông nghiệp
- Phân tích kế toán kinh doanh
2. Chương trình tập trung ngắn hạn (3 năm)
- Cử nhân về tổng quan nông lâm nghiệp
3. Chương trình trung học kĩ thuật (2 năm)
- Bằng nông lâm nghiệp
4. Khoá học ngắn hạn (2 năm)
- Bằng nông lâm nghiệp
5. Chương trình sau đại học
- Thạc sĩ về Nông nghiệp
- Thạc sĩ về Chăn nuôi
- Tiến sĩ về Nông nghiệp
- Tiến sĩ về Chăn nuôi
Các bằng cấp và thời gian học:
- Khoá học tập trung ngắn hạn (3 năm rưỡi)
- Chương trình trung học kĩ thuật (2 năm)
- Kĩ sư Nông nghiệp và Cử nhân Kinh tế (4 năm)
- Cử nhân về Thú y
- Chương trình đào tạo tại chức cho các sinh viên chưa tốt nghiệp: tổng thời gian là 4 năm, nhưng sinh viên có thể chỉ học 2 tháng rưỡi mỗi năm.
- Chương trình đào tạo sau đại học:
+ Thạc sĩ Nông nghiệp: 2 năm (học full - time), 3 năm (học part – time)
+ Tiến sĩ Nông nghiệp: 2 năm cho người đã có bằng Thạc sĩ, 4 năm cho người đã có bằng Cử nhân.
Các khoa:
- Khoa Trồng trọt: đào tạo các chuyên ngành: sản xuất giống cây trồng, quản lí đất đai
- Khoa Nông nghiệp và thú y
- Khoa Lâm nghiệp
- Khoa Quản trị kinh tế nông nghiệp: đào tạo các chuyên ngành: Quản trị kinh tế nông nghiệp, Phân tích kế toán kinh doanh
- Khoa sau đại học: đào tạo các khoá học Tiến sĩ và Thạc sĩ về Nông nghiệp.
Các trung tâm:
- Trung tâm Nghiên cứu và phát triển nông-lâm nghiệp cho các tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam.
- Trung tâm Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường cho các vùng miền núi.
- Nông trang thực hành: Mục đích của Nông trang thực hành là nơi để thử nghiệm các cuộc nghiên cứu và các kiến thức của sinh viên.
Đội ngũ giáo viên: Trường có tổng số 163 giáo viên, trong đó có 3 Giáo sư, 33 Tiến sĩ, 97 Thạc sĩ, 31 Kĩ sư.
Địa chỉ:
Thành phố Thái Nguyên
ĐT: 84.280. 855564, 852884
Email: caft.root@bdvn.vnmail.net
3. Đại học y
Ngày thành lập: 13/07/1968
Các chương trình đào tạo:
- Đại học: 6 năm đối với khoá học chính thức, 3 năm đối với khoá trợ lí bác sĩ
- Sau đại học: 3 năm: Thạc sĩ Y tế dự phòng, Thạc sĩ Y tế cộng đồng, bằng đầu tiên của chuyên ngành.
- Cử nhân hộ lí
Các khoa: Trường có 28 khoa:
- Khoa Giải phẫu
- Khoa Sinh lí học
- Khoa Hoá - Sinh
- Khoa Nghiên cứu mô
- Khoa Vi trùng học
- Khoa Động vật kí sinh
- Khoa Bệnh lí học và Miễn dịch học
- Khoa Dược lí
- Khoa Bệnh học/Ung thư học
- Khoa Hộ lí
- Khoa Y tế xã hội
- Khoa Y tế cộng đồng
- Khoa Nội
- Khoa Vệ sinh, Môi trường và Dịch tễ học
- Khoa Vật lí trị liệu và Phục hồi chức năng
- Khoa Tâm thần học
- Khoa Phẫu thuật
- Khoa Sản
- Khoa Nhi
- Khoa Y học cổ truyền
- Khoa Lây
- Khoa Lao
- Khoa Tai – Mũi – Họng
- Khoa X – quang
- Khoa Bệnh da liễu và hoa liễu
- Khoa Thần kinh
…
Các cơ sở nghiên cứu của Trường:
- Trung tâm sức khoẻ – môi trường cho vùng núi phía Bắc
- Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc đông y cho vùng núi phía Bắc
- Trung tâm tiền lâm sàng
- Đơn vị sức khoẻ cộng đồng (cho vùng núi)
- Đơn vị nghiên cứu ung thư và cấy mô (cho vùng núi)
- Đơn vị phát triển các chương trình và các phương pháp giảng dạy
Đội ngũ giáo viên: 1 Giáo sư, 10 Tiến sĩ, 11 người có bằng chuyên ngành thứ hai, 53 người có bằng chuyên ngành thứ nhất, 82 người tốt nghiệp đại học.
Địa chỉ:
Đại học Y Thái Nguyên
Phố Lương Ngọc Quyến, tp Thái Nguyên
ĐT: (84 280) 852671, 855148
|